Hủy Trả lời comment của
Hãy đăng nhập để đăng lời bình

7 Bình luận

  • Phim cuối lại nhắc đến vũ khí hạt nhân như những OS khác của 3F thôi, có chú trọng về nội dung nhưng kỹ thuật làm phim ko có gì đặc biệt. Ba phim còn lại thì khác. Phim 1 là kỹ thuật nối cảnh sao cho tạo cảm giác bộ phim diễn ra liên tục mà ko chuyển cảnh (như phim bird man). Phim 2 là kỹ thuật quay tua cảnh thường thấy trong các phim tài liệu (đặt máy quay ở 1 góc trong 1 thời gian dài, rồi tua nhanh lên để thấy sự thay đổi) Phim 3 là phim hoạt hình kiểu cũ, dựa trên mô hình và các chuyển động mô hình để tạo ra các khung tranh. Quay các khung tranh liên tiếp nhau tạo ra các chuyển động. Phim hoạt hình shaul the sheep là làm theo kiểu này. Nhìn chung vẫn là mượn chuyện này chuyện kia để nói chuyện hạt nhân thôi.
  • Chắc nuke bay màu reset lại toàn bộ Trái Đất 🐧
  • Mình muốn bổ sung thêm một chút, là phim 8mm được sử dụng trong các máy quay phim cầm tay gia đình thời này, 16mm thì không quá phổ biến trong quay phim mà hay dùng trong các máy "spy camera" nhỏ xíu giá rẻ bằng nhựa kiểu máy ảnh gia đình.

    35mm là fullframe, khổ phim phổ biến nhất và vẫn là kích cỡ tham chiếu chuẩn của nhiếp ảnh & điện ảnh tới bây giờ.

    70mm là medium format, phim khổ lớn, thường chỉ có các dự án điện ảnh cực kì hoành tráng mới đụng vào phim này. Ở thời điểm hiện tại, khi các bạn đi xem phim ở rạp cỡ lớn IMAX, nhiều khả năng là phim đó được quay bằng tấm phim khổ lớn 70mm rồi số hoá (do kinh phí quay medium format thuần kĩ thuật số cực kì lớn không phải nhà sản xuất nào cũng chịu được). Còn tại sao "medium" nhưng lại gọi là "cỡ lớn" vì cỡ "large format" là để chỉ các tấm âm bản đời đầu, rất sơ khai trong nhiếp ảnh, cái khổ này thì chỉ chụp thôi chứ không quay được

  • *bụp*

  • emo theo ta thì chap này ý của tác giả là....

     

     

    *bụp*

  • thớt có tâm quá, ước gì tui giỏi được 1/10 như bạn.