Hủy Trả lời comment của
Hãy đăng nhập để đăng lời bình

4 Bình luận

  •  đọc lại thấy nó cứ liên quan kiểu quái gì đến quan điểm của Mác ế!?
    "Lao động trừu tượng là Nguồn gốc của giá trị" "Giá trị của hàng hoá là phạm trù Lịch sử vì hàng hóa chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa"

  •  Đầu tiên cậu bé hỏi có phải mức giá cô đưa ra có hàm ý gì không, như là "chỉ khi ai đó mua nghệ thuật với mức giá cao thì nó mới có giá trị"? Kiểu như mỉa mai, than trách một bức tranh tuyệt đẹp, đầy nghệ thuật nhưng phủi bụi không ai mua thì nó vẫn không có giá trị. Nghệ thuật còn đó, nhưng chẳng ai nhìn thấy.

    Cô bé đáp "tác phẩm nghệ thuật có giá trị chỉ khi bán nó với giá cao". Tại sao hoa văn này lại tạo ra tiền? Tại sao hình ảnh trên tờ giấy này lại đắt đỏ đến thế? Tức là, ngay khi người ta bỏ tiền mua bức tranh đó thì giá trị của nó mới đc tạo ra.

     

    • Bởi vì bán khúc gỗ với giá 3000y mà ta mua nó với giá 3000 y, nhưng đấy không phải giá trị khúc gỗ mà là cái giá ta trả cho nó. Khúc gỗ là khúc gỗ. Giống như bạn là bạn, không phải sinh viên trường X, ko phải con gái ông Y, không phải đứa đi làm một tháng kiếm Z đô.

       

      Như đoạn 2 đã nói, nghệ thuật do con người tạo ra không tồn tại thực sự. Vậy cái còn lại là gì? Là những vật liệu không tên, như gỗ, mực, giấy, hay pixel trên màn hình. Đó mới thực sự là bản chất nghệ thuật.
      Và vì vậy, thiên tài không tạo ra nghệ thuật mà tạo ra xã hội, tức cái phản ứng của con người trước nghệ thuật: Sự choáng váng trước một bức tranh đẹp. Nỗi nghẹn ngào trước một bi kịch trong tiểu thuyết.
       Một cái extra vài trang mà viết ra lắm chữ kinhemo

    • Vỗ tay, tuyệt vời luôn emo

  • Méo hiểu chúng nó nói cái gì luôn
    • Thật sự đến cuối truyện mong có người hiểu để giải thích cho emo

    • Tí tuổi đầu mà nói giá trị nghệ thuật với kinh tế như thật 🤣